Page 1 of 10

Người soạn: Lê Hồng Minh – Giáo viên trường TH&THCS Quang Trung

Bản quyền của thầy Lê Hồng Minh – Nghiêm cấm chia sẻ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 1: LÀM VIỆC KHOA HỌC

Tuần 9: Sinh hoạt dưới cờ: NỀN NẾP SINH HOẠT HÀNG NGÀY

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hiểu được vai trò của việc thực hiện nền nếp sinh hoạt hàng ngày một cách

khoa học.

- HS nắm được các bước thực hiện nghi lễ chào cờ đầu tuần ở trường học.

II. ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Nhà trường:

- Tổ chức buổi lễ chào cờ theo nghi thức quy định.

2. Học sinh:

- Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi chào cờ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia chào cờ.

- Cách tiến hành:

- TPT Đội ổn định HS, gióng hàng ngang hàng dọc,

nghiêm nghỉ, quay phải, trái sao cho đội hình toàn

trường đẹp mắt

- HS nghiêm túc thực hiện

2. Sinh hoạt dưới cờ:Chào cờ đầu tuần

- Mục tiêu:

+ Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia nghi lễ chào cờ đầu tuần.

- Cách tiến hành:

- Nhà trường tổ chức lễ chào cờ theo nghi lễ quy định

(chào cờ, hát quốc ca,...)

- Nhận xét tuần vừa qua: Tuyên dương các bạn có

thành tích tốt, phê bình và có hình phạt thích đáng

với các bạn thực hiện sai quy định, vi phạm..........

- Triển khai kế hoạch học tập.

- HS tham gia lễ chào cờ

- HS lắng nghe.

3. Luyện tập

- Mục tiêu:

Couldn't preview file
There was a problem loading this page.

Page 2 of 10

Người soạn: Lê Hồng Minh – Giáo viên trường TH&THCS Quang Trung

Bản quyền của thầy Lê Hồng Minh – Nghiêm cấm chia sẻ

+ HS hiểu được vai trò của việc thực hiện nền nếp sinh hoạt hàng ngày một cách khoa

học.

- Cách tiến hành:

- TPT Đội phổ biến cho HS nghe về của việc thực

hiện nền nếp sinh hoạt hàng ngày một cách khoa

học. Trong đó, nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của việc

thực hiện nền nếp sinh hoạt hàng ngày một cách

khoa học đối với HS.

- GV mời HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân về

việc thực hiện hoạt động sinh hoạt hàng ngày ( cách

lập kế hoạch, sắp xếp thứ tự công việc, lựa chọn

công việc ưu tiên, phân bố thời gian hợp lí, kết quả

thực hiện,....)

- Kết thúc, dặn dò.

- HS lắng nghe

-HS chia sẻ

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Page 3 of 10

Người soạn: Lê Hồng Minh – Giáo viên trường TH&THCS Quang Trung

Bản quyền của thầy Lê Hồng Minh – Nghiêm cấm chia sẻ

TUẦN 9: CHỦ ĐỀ: LÀM VIỆC KHOA HỌC

Sinh hoạt theo chủ đề: MỘT NGÀY CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Biết sắp xếp các công việc của bản thân trong ngày một cách hợp lí

- Biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian cho các hoạt động trong ngày một

cách có khoa học.

- Xây dựng được thời gian biểu khoa học cho các hoạt động trong ngày.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự sắp xếp các công việc của bản thân trong ngày

một cách hợp lí, khoa học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được thời gian biểu, kế hoạch

hoạt động khoa học cho các hoạt động trong ngày của bản thân

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác nhóm

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Tôn trọng bạn và lắng nghe trong tham gia hợp tác nhóm.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ để thực hiện tốt các hoạt động học tập

- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức nghiêm túc, trách nhiệm trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tivi

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

- Giấy, bút, thước kẻ, bút màu, keo, hồ dán,.....

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

- Cách tiến hành:

- GV tổ chức múa hát bài “ Chị ong nâu và

em bé” – Nhạc và lời Tân Huyền để khởi

động bài học.

- GV Cùng trao đổi với HS về nội dung bài

- Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả

lớp cùng múa hát theo nhịp điệu bài

hát.