Page 1 of 3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ- KHỐI 10

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1,0 điểm): Phát biểu định luật Húc (Hooke). Viết công thức và cho biết ý nghĩa, đơn vị từng đại

lượng.

Câu 2 (1,5 điểm): Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Viết công thức tính độ lớn của lực ma sát trượt.

Trong thực tế, lực ma sát là lực vừa có lợi, vừa có hại; hãy cho ví dụ thể hiện điều đó.

Câu 3 (1,0 điểm): Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

Câu 4 (1,5 điểm): Nêu định nghĩa và viết công thức tính lực hướng tâm theo tốc độ góc. Lực nào đóng

vai trò là lực hướng tâm trong trường hợp một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái

Đất?

Câu 5 (2,0 điểm): Một xe máy có khối lượng 150 kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang nhờ lực kéo

của động cơ có giá trị 750 N. Sau 5 s xe đạt vận tốc 54 km/h. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt

đường không đổi. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy g = 10 m/s2

.

a) Tính gia tốc của xe.

b) Tính độ lớn lực ma sát, từ đó tính hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

c) Sau 5 s, lực kéo của động cơ giảm còn 300 N thì xe sẽ chuyển động như thế nào?

Câu 6 (1,5 điểm): Mặt Trăng có khối lượng m = 7,3.1022 (kg) xem như chuyển động tròn đều quanh Trái

Đất. Khoảng cách từ tâm Mặt Trăng đến tâm Trái Đất là r = 3,84.108 m.

a) Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024 kg và

hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 N.m2

/kg2

b) Tìm tốc độ góc trong chuyển động tròn đều của Mặt Trăng.

Câu 7 (1,5 điểm): Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng

500 g thì lò xo dãn ra 2 cm. Lấy g = 10m/s2

.

a) Tìm độ cứng của lò xo.

b) Phải treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng bao nhiêu để lò xo dãn ra 5cm?

Page 2 of 3

ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – KT HK1 - KHỐI 10

Câu 1:

- Định nghĩa Hooke..........................................................................................

- Công thức......................................................................................................

- Đơn vị, đại lượng.........................................................................................

Câu 2:

- Lực ma sát trượt.............................................................................................

- Công thức......................................................................................................

- Ví dụ.............................................................................................................

Câu 3:

- Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều..........................................

Câu 4:

- Định nghĩa lực hướng tâm.............................................................................

- Công thức theo ...........................................................................................

- Lực hấp dẫn (Trọng lực)............................................................................. ....

Câu 5:

a) Gia tốc:

 

0 2

3 / v v

a m s

t

  ................................................................

b)Từ ĐL II Newton:

F F P N ma k ms     .....................................

* Ghi được:

F F ma k ms  

(1)....................................................

  F N ms

3000 

Viết được

F N P mg ms

     

(có giải thích)................................

  = 0,2...........................................................................

c) Học sinh viết lại định luật II Newton, tính được a’ = 0 ..................

Kết luận: xe CĐ thẳng đều......................................................

Couldn't preview file
There was a problem loading this page.

Page 3 of 3

Câu 6:

a)

 

20

2

.

2.10 hd

m M F G N

r

 

b)

2

. . F F m r hd ht    ..............................................................

 

6  2,67.10 / rad s 

 ............................................................

Câu 7:

a)

P F  dh ........................................................................

mg k l   ........................................................................

  k N m 250 /   .................................................................

b) P’ = F’đh........................................................................

m m g k l    ' '  .................................................................

  m kg ' 0,75  ..................................................................